Nguồn tin: Khoa Thủy sản, Đại học Cần Thơ
Để phát triển nghề sản xuất giống và nuôi cá Ngát, vừa qua Khoa Thủy sản - Trường Đại học Cần Thơ đã thử nghiệm cho sinh sản nhân tạo và ương nuôi cá ngát con thành công.
Nguồn tin: Khoa Thủy sản, Đại học Cần Thơ
Tiến sĩ Bùi Minh Tâm thành viên nhóm nghiên cứu phát triển kỹ thuật sinh sản nhân tạo các loài cá đồng của Khoa Thủy sản, Đại học Cần Thơ cũng cho biết nhóm cũng đã thành công trong trong nuôi vỗ thành thục và kích thích cá lóc bông thành công trong ao và trong bể.
Nguồn tin: Khoa Thủy sản, Đại học Cần Thơ
Tiến sĩ Đỗ Thị Thanh Hương, Khoa Thủy sản Trường Đại học Cần Thơ cho biết nhóm nghiên cứu đã thành công bước đầu trong việc cho lươn đồng (Monopterus albus) sinh sản.
Nguồn tin: Khoa Thủy sản, Đại học Cần Thơ
Được sự tài trợ kinh phí từ Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh An Giang, Bộ môn Kỹ thuật nuôi thủy sản nước ngọt, Khoa Thủy sản Trường Đại Học Cần Thơ phối hợp cùng Trung tâm khuyến ngư và giống Thủy sản tỉnh An Giang đã tiến hành nghiên cứu thành công sản nhân tạo cá Leo.
Nguồn tin: Khoa Thủy sản, Đại học Cần Thơ.
Bộ môn Kỹ thuật nuôi Hải Sản - Khoa Thủy sản - Đại học Cần Thơ đã thành công trong việc sinh sản nhân tạo, ấp nở và ương nuôi cá bột cá chốt trắng (Mystus planiceps).
Nguồn tin: Md Arshad Hossain, Lipi Paul. Low-cost diet for monoculture of giant freshwater prawn (Macrobrachium rosenbergii Demand) in Bangladesh. Aquaculture Research. Vol 38 (3) 232 – 238 2007.
Tóm tắt
Thí nghiệm được thực hiện trong 3 tháng với 12 ao thí nghiệm, mỗi ao có diện tích 30m2 cho ăn với thức ăn có chi phí thấp. Ba khẩu phần cho ăn có hàm lượng đạm 30% được phối trộn khác nhau và được kí hiệu (i) T1: bột thịt và bột xương, (ii) T2: bánh dầu thực vật, (iii) T3: dầu vừng và cám để thay thế bột cá. Một loại thức ăn thương mại (Starter III) được kí hiệu là T4 (khẩu phần tham khảo). Mỗi nghiệm thức lặp lại 3 lần. Tôm giống Macrobrachium rosenbergii có trọng lượng 2,90+/- 0,21g thả với mật độ 40.000 giống/ha (4 con/m2). Tôm được cho ăn 3 lần/ngày, lượng thức ăn cho ăn tuỳ theo trọng lượng thân, 2 tháng nuôi cuối cùng lượng thức ăn cho ăn tương ứng 10% và 5%. Các ao có sục khí vào buổi tối trong suốt thời gian thí nghiệm. Sự biến động của các chỉ tiêu chất lượng nước là nhiệt độ dao động từ 28,9 – 32,5oC, DO từ 5,1 – 8,1mg/L và pH từ 6,4 – 7,7.
Nguồn tin: Himabindu K Venkat, Narottam P Sahu and Kamal K Jain. Effect of feeding Lactobacillus-based probiotics on the gut microflora, growth and survival of postlarvae of Macrobrachium rosenbergii (Deman). Aquaculture Research. Vol 35 (5) 501 – 507 2004.
Tóm tắt
Thí nghiệm được thực hiện nhằm mục đích nghiên cứu ảnh hưởng của vi sinh vật hữu ích lên tôm càng xanh (Macrobrachium rosenbergii) giai đoạn hậu ấu trùng.
Nguồn tin: Abed Golam Rabbani, Chaoshu Zeng. Effects of tank colour on larval survival and development of mud crab Scylla serrata (Forskål). Aquaculture Research Vol. 36 (11) 1112 -1119 2005.
Tóm tắt
Ương nuôi cua biển vẫn chưa đạt được khả năng thương mại mặc dù có nhiều nổ lực trong những thập kỷ qua. Vì vậy những nghiên cứu sâu hơn rất cần thiết để đáp ứng được những yêu cầu kỹ thuật trong ương ấu trùng.
Nguồn tin: David Yasharian, Shawn D Coyle, James H Tidwell and William Earl Stilwell. Effect of tank colouration on survival, metamorphosis rate, growth and time to metephorsis fresh prawn (Macrobrachium rosenbergii) rearing. Aquaculture Research. Vol 36 (3) 278–283. 2005
Tóm tắt
Mục đích của nghiên cứu này nhằm đánh giá ảnh hưởng của màu sắc bể lên tỉ lệ sống, tỉ lệ biến thái, trọng lượng là thời gian chuyển sang giai đoạn hậu ấu trùng (postlarvae) tôm càng xanh.
Nguồi tin: Abdul Aziz Al-Ameeri, Emmanuel M Cruz. Production and yield of Penaeus semisulcatus (de Haan) cultured at different densities. Aquaculture Research. Vol 37 (15) 1499 - 1506 2006.
Tóm Tắt
Hai thí nghiệm được thực hiện trên tôm rằn Penaeus semisulcatus có trọng lượng trung bình 80 mg và 5,0 g để so sánh năng suất và sản lượng ở 2 mật độ thả khác nhau trong hệ thống nuôi có thay nước.