Nguồn tin: Yi Y., C.K. Lin and J.S. Diana (2002). Recycling pond mud nutrient in integrated lotus – fish culture. Aquaculture 212, 213-226.

Tóm tắt:

Thí nghiệm được thực hiện trong 9 ao đất có bón phân (200 m2/ao) tại Viện Công nghệ Châu Á (AIT), Thái Lan từ tháng 1đến tháng 9 năm 2000. Mục tiêu của thí nghiệm nhằm đánh giá khả năng hấp thụ chất dinh dưỡng từ bùn đáy ao của cây sen (Nelumbo nucifera), đánh giá đặc điểm bùn đáy ao sau khi thuc hiện mô hình sen – cá kết hợp và so sánh tăng trưởng của cá nuôi trong ao không kết hợp và có kết hợp với trồng sen.

Đọc tiếp....

Nguồn tin: Lee, C. S., 2003. Biotechnological advances in finfish hatchery production: a review. Aquaculture, 227: 439-458

Tóm tắt:

Nhu cầu ngày càng cao về các sản phẩm thuỷ sản đã thúc đẩy các nhà nghiên cứu tạo ra càng nhiều con giống với chất lượng tốt hơn. Mặc dù kỹ thuật sản xuất giống cá của các khu vực trên thế giới tương đối giống nhau, việc cải tiến các qui trình này cho phù hợp với từng loài nuôi là việc làm cần thiết.

Đọc tiếp....

Nguồn tin: William R. Congleton Jr. a,*, Bryan R. Pearce b, Matthew R. Parker a, Brian F. Beal (1998). Mariculture siting: a GIS description of intertidal areas. Ecological Modelling 116 (1999) 63–75

Tóm tắt:

Sự biến động các thông số môi trường có tác động lớn đối với tình trạng sinh lý và sinh trưởng của nhuyễn thể hai mảnh vỏ. Để có thể thành công trong việc nuôi nhuyễn thể biển thì các thông số môi trường liên quan đến các loài nuôi phải được xác định và đặc điểm các vùng dự kiến nuôi thịt cũng phải được đánh giá.

Đọc tiếp....

Nguồn tin: Philippe D., G. Rombaut, G. Suantika, P. Sorgeloos (2001). Advancement of rotifer culture and manipulation techniques in Europe. Aquaculture, 129-146

Tóm tắt:

Do thức ăn chế biến cho các giai đoạn đầu của ấu trùng cá biển vẫn chưa được phát triển, do đó trong các trại sản xuất giống nước lợ, mặn vẫn duy trì việc sử dụng các thức ăn sống là chủ yếu.

Đọc tiếp....

Nguồn tin: Suantika G., P. Dhert, E. Sweetman, E. O’Brien, P. Sorgeloos (2003). Technical and econmical feasibility of a rotifer recirculation system. Aquaculture 227, 173-189

Tóm tắt:

Nghiên cứu thực hiện nhằm xác định khả năng ứng dụng hệ thống tuần hoàn trong nuôi sinh khối luân trùng ở qui mô công nghiệp. Luân trùng được nuôi trong bể 750 l ở 3 mật độ cấy ban đầu là 3.000, 5.000 và 7.000 con/ml trong hệ thống tuần hoàn khép kín.

Đọc tiếp....

Nguồn tin: Francis O. Arimono (2006). Culture of the freshwater rotifer, Brachionus calyciflorus, and its application in fish larviculture technology. African Journal of Biotechnology Vol. 5 (7), pp. 536-541, 03 April 2006.
(Available online at http://www.academiccjjournals.org/AJB 
ISSN 1684-5315 © 2006 Academic Journals.


Tóm tắt:

Hiện nay, khó khăn của hầu hết các nhà nuôi trồng thủy sản nước ngọt nội địa là làm sao để tạo ra đủ số lượng cá giống, bởi vì tỉ lệ chết của cá ở giai đọan ấu trùng rất cao. Nhiều yếu tố như việc cung cấp thức ăn ở giai đọan ấu trùng đòi hỏi phải có thức ăn tươi sống đảm bảo cả về số lượng và chất lượng.

Đọc tiếp....

Nguồn tin:Ngô Thị Thu Thảo, Huỳnh Hàn Châu và Trần Ngọc Hải
Bộ môn KTN Hải sản, khoa Thủy sản, trường Đại học Cần Thơ.


Tóm tắt:

Dự án này nhận được tài trợ của chương trình SEARCA (Phillipines) trong năm 2008. Mục tiêu của dự án là đánh giá ảnh hưởng của việc tăng mật độ nuôi kết hợp ốc len - sò huyết đối với sinh trưởng, năng suất của các đối tượng nuôi và hiệu quả kinh tế của mô hình. 

Đọc tiếp....

Nguồn tin: Ngô Thị Thu Thảo và Huỳnh Hàn Châu. Bộ môn KTN Hải sản, Khoa Thủy sản, Đại học Cần Thơ.

Tóm tắt:

Thí nghiệm được tiến hành từ tháng 1-4/2008 tại khoa Thủy sản, trường Đại học Cần Thơ. Rong câu (Gracillaria sp.) và rong sụn (Kapaphycus alvarezii) được nuôi trong các bể thể tích 50 lít, mực nước 60cm và có bố trí sục khí để rong tiếp xúc đều với chất dinh dưỡng.

Đọc tiếp....

Nguồn tin: Ngô Thị Thu Thảo và Huỳnh Hàn Châu. Bộ môn KTN Hải sản, Khoa Thủy sản, Đại học Cần Thơ.

Tóm tắt:

Thí nghiệm được tiến hành trong 4 tháng tại khoa Thủy sản, trường Đại học Cần Thơ nhằm đánh giá ảnh hưởng của các độ mặn khác nhau đến sinh trưởng, tỷ lệ sống và thành phần sinh hóa của ốc len (Cerithidea obtusa). 

Đọc tiếp....

Nguồn tin: Takayuki KOBAYASHI, Toshiya NAGASE, Akinori HINO và Toshio TAKEUCHI. 2008. Effect of combination feeding of Nannochloropsis and freshwater Chlorella on the fatty acid composition of rotifer Brachionus plicatilis in a continuous culture. Aquaculture Nutrition 2008. doi: 10.1111/j.1365-2095.2008.00608.x 

Tóm tắt:

Một hệ thống nuôi luân trùng liên tục được bố trí để tìm hiểu về ảnh hưởng của việc kết hợp cho ăn hai loài tảo Nannochloropsis oculata (N) mật độ cao và Chlorella nước ngọt cô đặc (FC) lên thành phần acid béo của luân trùng Brachionus plicatilis kích thước lớn (L-type) khi được nuôi liên tục.

Đọc tiếp....